Thứ Ba, 3 tháng 1, 2017

Nhận biết đi cầu ra máu tươi là bệnh gì?

Nhiều lúc bạn đi vệ sinh thấy có máu chảy ra, máu có thể chảy thành giọt, bắn thành tia, gây đau rát và choáng váng vì mất máu hoặc chỉ đơn giản là sau khi vệ sinh thấy có vài giọt máu dính trên giấy chùi. Những biểu hiện đi ngoài ra máu đó thể hiện là hệ tiêu hóa của bạn có vấn đề. Hãy đọc bài viết sau để biết rõ về hiện tượng đi cầu ra máu tươi.

Đi ngoài ra máu đỏ tươi nhưng lại không cảm thấy đau nhiều khi không phải chỉ do bệnh trĩ hay bệnh táo bón, mà khi một bộ phận nào đó ở hậu môn trực tràng bị tổn thương thì bất cứ lúc nào bạn cũng đi đại tiện ra máu. Vì vậy, nguyên nhân đi ngoài ra máu rất khó tự phán đoán và bệnh này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, nên việc tự điều trị bằng các biện pháp thông thường như dùng thuốc không có hiệu quả và bệnh sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn vì không được điều trị kịp thời và đúng cách.

đi cầu ra máu tươi là bệnh gì tribenhtrihcm


Nếu bạn tự ý chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh cũng như mua thuốc về sử dụng khi không có sự chỉ định của bác sĩ, sẽ có nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Khi đó bệnh đi ngoài ra máu tươi không đau của bạn không những không được chữa khỏi mà bạn còn khiến cho bệnh nặng thêm mỗi lần đi đại tiện ra máu đỏ tươi sẽ chảy nhiều hơn và cảm giác đau buốt vùng hậu môn sẽ tăng dần. Ngoài ra, mất máu nhiều và kéo dài sẽ khiến cho da của bạn trở nên xanh xao, thiếu sức sống, cơ thể mệt mỏi, chân tay bủn rủn, không có sức lực để làm việc.

Vì vậy, để biết chính xác nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh, em nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và nhờ đó các bác sĩ mới có căn cứ đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.

Không nhận biết được đi vệ sinh ra máu tươi là bệnh gì?

Đó là trường hợp điển hình đi đại tiện ra máu tươi không đau của một bạn nam xin được giấu tên ngụ tại Quận 2 - TPHCM, bạn có chia sẻ: “Em làm tại bộ phận kinh doanh, do công việc đặc thù nên thường hay đi ăn nhậu chất kích thích và thực phẩm nhiều chất đạm, theo đó khoảng nữa năm trở lại đây em hay bị táo bón nên mỗi lần đi đại tiện đều rất khó chịu và đau rát vùng hậu môn, gần đây còn bị “đại tiện ra máu đỏ tươi” nhưng vẫn không hay mình đã bị mắc bệnh trĩ cho đến khi em sờ thấy những búi thịt sa ra ngoài hậu môn thì mới hay mình bị bệnh”.

Bệnh Trĩ là căn bệnh phổ biến hiện nay các giới trẻ và trung tuổi thường hay mắc phải, đặc biệt là ở nam giới. Bệnh xuất hiện khi vùng trực tràng (còn gọi là hậu môn) hình thành nên các búi trĩ và sa ra ngoài hậu môn, nếu không được người bệnh nhận biết để điều trị sớm sẽ rất khó chữa trị dứt điểm và gây nên những biến chứng vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe của người bệnh.

Theo các chuyên gia, rất nhiều người bị mắc bệnh trĩ nhưng vì thiếu kiến thức hiểu biết về bệnh, hoặc do tâm lý em ngại khi để các bác sĩ thăm khám nên đã để lại hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe. Với hiện tượng đi ngoài ra máu tươi là dấu hiệu dễ nhận biết nhất để phát hiện ra bệnh, do đó để hạn chế những biến chứng nguy hại do bệnh trĩ để lại như bị mất máu, viêm sưng vùng kín, hoặc có thể gây ung thư trực tràng… thì người bệnh nên nhanh chóng đi khám và điều trị khi có những dấu hiệu bất thường của vùng nhạy cảm này.

Đi cầu ra máu tươi nhưng không đau

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau thường có những triệu chứng điển hình như: Máu chảy từng giọt và kèm theo ít chất nhầy trong phân. Thường khó dặn, đi đại tiện có thể bị nứt hậu môn. Thỉnh thoảng người bệnh sẽ cảm thấy đau buốt bụng ở gần phía trên hậu môn. Ngoài ra bệnh còn kèm theo các triệu chứng như sốt, đau rát vùng hậu môn…

Đó là những biểu hiện của bệnh đi ngoài ra máu mà bạn nên chú ý đến những biểu hiện trên của bệnh để biết được mức độ bệnh của bạn đang ở giai đoạn nào.

Đi ngoài ra máu đỏ tươi là dấu hiệu của một số bệnh

Tuy nhiên, tình trạng đi ngoài ra máu đỏ tươi này vẫn được xem là dấu hiệu của một số chứng bệnh sau:

  1. Bệnh trĩ: triệu chứng sớm nhất của bệnh này là đại tiện ra máu, lúc đầu chảy máu kín đáo, bệnh nhân tình cờ phát hiện có máu ở giấy vệ sinh hoặc nhìn vào phân thấy một vài tia máu nhỏ dính vào phân rắn. Về sau máu chảy thành giọt hoặc phun thành tia, cứ mỗi lần đại tiện, ngồi xổm, đi lại nhiều là máu chảy.
  2. Nứt kẽ hậu môn: bệnh này thường do táo bón, bệnh nhân cố gắng rặn khi đi đại tiện khiến hậu môn sưng, phù nề, đỏ mọng, khiến tình trạng đại tiện ra máu đỏ tươi nặng nề hơn đôi khi có nứt ống hậu môn dẫn đến tình trạng đi ngoài ra máu.
  3. Polip trực tràng và đại tràng: triệu chứng ban đầu của bệnh của bệnh này là đại tiện máu tươi với số lượng nhiều, có thể kèm theo tình trạng thiếu máu nặng.

Một số việc cần làm để hạn chế tình trạng này

  • Hạn chế ngồi lâu, đứng nhiều, thường xuyên vận động nhẹ nhàng.
  • Không dùng các thức ăn dễ gây kích thích như ớt, hạt tiêu và những thức ăn dễ gây tiêu lỏng, sử dụng rượu bia, thuốc lá.
  • Nên ăn những thức ăn làm phân mềm như rau xanh, dưa chuột, táo, chuối tiêu, đu đủ…
  • Uống nhiều nước (ít nhất 2 lít/ngày).
  • Vệ sinh sạch sẽ hậu môn để tránh viêm nhiễm vùng niêm mạc hậu môn trực tràng.
Ngoài các thông tin về đi cầu ra máu tươi kể trên, chúng tôi còn rất nhiều các thông tin khác về bệnh tiêu hóa. Các bạn có thể gửi câu hỏi về cho Website, Chúng tôi sẽ cố gắng giải đáp trong thời gian ngắn nhất.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM 

Nguồn : Trị Bệnh Trĩ HCMNhận biết đi cầu ra máu tươi là bệnh gì?

0 nhận xét:

Đăng nhận xét